Download VLC để nghe nhac nền trang
WEB:
http://get.videolan/vlc/2.0.8/win32/vlc-2.0.8-win32.exe
HỘI ĐỒNG GIÁO SƯ
1974.
Kính Chào Quý Thầy Cô, Quý TQC HộiAn
Ước mong ❤️ được cổ vũ & hợp tác từ Quý
Vị.
http://cuuhocsinhtranquycaphoian
Cộng Tác : Trần Ngọc Hạnh-Đỗ Xuân Trúc-Phan
Huy-Trần Văn Viễn
NHỚ VỀ ❤️ HỘI ÁI HỮU CỰU HỌC SINH
TRẦN QUÝ CÁP ĐẦU TIÊN
TẠI ĐÀ NẴNG
PHAN
NGỌC THANH
Cựu học sinh Trần Quý Cáp tại ❤️ Hội An.
Cách đây 23 năm, tại Đà Nẵng đã có một
Hội Ái hữu Cựu học sinh Trần Quý Cáp ❤️ được thành lập và đi vào hoạt động. Đây là Hội Ái
hữu đầu tiên do các cựu học sinh ❤️ của trường ta lập ra kể từ khi các thế hệ học sinh
những niên khóa đầu tiên rời mái ❤️ trường đi mưu sinh lập nghiệp.
Hội do các anh Thái
Lộc, Trần Ngọc Thành và Phan Ngọc Thanh đứng tên ❤️ sáng lập và xin phép chính quyền tổ
chức kỳ họp mặt đầu tiên
Ngày 20 tháng 12 năm 1973, nhân ❤️ kỷ niệm 21 năm thành lập
trường Trần Quý Cáp, ban vận động đã tổ chức cuộc họp mặt lần ❤️ thứ nhất tại số 32 A
Pasteur Đà Nẵng. Đây là nhà của bác Tâm, nhạc mẫu của bác sĩ ❤️ Nguyễn Ngọc Lang, cho mượn
làm trụ sở của hội.
Tại cuộc họp mặt này đã có hơn 100 anh chị ❤️ em betboo é fraude cựu học sinh
Trần Quý Cáp hiện đang sống, làm việc tại Quảng Nam – Đà Nẵng và ❤️ các tỉnh lân cận về
tham dự. Lần đầu tiên từ ngày rời xa mái trường thân yêu, các cựu ❤️ học sinh mới có dịp
được gặp lại nhau trong sự vui mừng, cảm động, đầy thân ái và ấm ❤️ cúng giữa một buổi
chiều đông rét buốt của quê hương mình. Tại buổi họp này toàn thể anh chị ❤️ em betboo é fraude tham
dự đã đồng ý thành lập một tổ chức hội ái hữu lấy tên là: Hội Ái ❤️ hữu cựu học sinh Trần
Quý Cáp Hội An tại Quảng Nam – Đà Nẵng, thông qua điều lệ và ❤️ nội quy của Hội, đề ra một
số công việc cụ thể, thiết thực trong lĩnh vực ái hữu, khuyến ❤️ học, xã hội, văn nghệ,
rất phong phú đa dạng.
Các anh chị cũng đã bầu ra một ban chấp hành ❤️ gồm 11 thành viên
do BS Nguyễn Ngọc Lang làm Hội trưởng. Các anh chị LS Hồ Minh, BS Vưu ❤️ Nam Trân, Hoàng
Quy làm Hội phó, Phan Ngọc Thanh làm tổng thư ký; LS Huỳnh Ngọc Lộc làm phó ❤️ tổng thư
ký; Còn thủ quỹ của hội giao cho anh Trương Xếp ( lúc đó anh Trương Xếp cũng ❤️ là thủ quỹ
của Ngân hàng Việt Nam thương tín tại Đà Nẵng) ngoài ra, hội cũng bầu ra các ❤️ ban chuyên
trách như: Ban xã hội từ thiện, khuyến học do anh LS Lê Văn Kiềm làm trưởng ban. ❤️ Ban
văn nghệ do các anh Thái Tú Hạp và Luân Hoán chịu trách nhiệm. Ban giáo dục do anh
❤️ Nguyễn Văn Tường phụ trách…
Công tác trọng tâm của Hội lúc bấy giờ là tập trung mọi nỗ
lực vào ❤️ việc vận động gây quỹ học bổng và TTXH. Công việc này do toàn thể các thành
viên trong ban ❤️ chấp hành cùng lo. Nhưng hội cũng phân công các anh Đỗ Hoàng Thiệu và
Huỳnh Văn Chính chịu trách ❤️ nhiệm chính vì anh Thiệu lúc đó là Giám đốc chi nhánh ngân
hàng Trung Việt tại Quảng Nam. Còn ❤️ anh Chính thì mới tròn 30 tuổi những đã là một nhà
doanh nghiệp thành đạt tại Đà Nẵng rồi.
Đây ❤️ là hội ái hữu đầu tiên đã được các anh chị
em betboo é fraude cựu học sinh tự nguyện và chân ❤️ tình tìm đến với nhau, do một nhu cầu bức thiết
về tình cảm bạn bè cũng như do cùng ❤️ chung một hoài bão khiêm tốn muốn làm một chút gì
đó để giúp đở các thế hệ đàn em ❤️ betboo é fraude của Trường Trần Quý Cáp thân yêu. Tất cả các thành
viên của ban chấp hành làm việc hết ❤️ mình và theo phương châm: “ Cơm nhà, áo vợ, tiền
túi bỏ ra”…
Sau một thời gian ngắn đi vào ❤️ hoạt động, hội đã làm được một số việc rất
thiết thực như: Về mặt ái hữu thì quan hệ ❤️ tình cảm bạn bè giữa các cựu học sinh trở nên
gần gũi, thân thiết, gắn bó và đạm đà ❤️ hơn. Các anh chị đã quan tâm giúp đỡ hỗ trợ nhau
trong cuộc sống. Đặc biệt là hai anh ❤️ BS Nguyễn Ngọc Lang và Vưu Nam Trân đã trở thành
“Bác sĩ nhà” của tất cả các hội viên. ❤️ Từ việc khám, chữa bệnh cho đến thuốc men đều
miễn phí cả. Tất cả hội viên có thể ghé ❤️ đến phòng mạnh của các anh ấy bất cứulúc nào.
Còn các anh LS Lê Văn Kiềm và Huỳnh Ngọc ❤️ Lộc thì cũng rất nhiệt tình giúp đõ anh chị em
betboo é fraude cựu học sinh về dịch vụ pháp lý. ❤️ Ngoài ra hội còn tương trợ giúp đõ nhau về vật
chất và tinh thần , đặc biệt là đối ❤️ với một số anh chị cựu học sinh gặp hoàn cảnh khó
khăn ngặt nghèo trong cuộc sống và tạo ❤️ công ăn việt làm cho một số anh chị cựu học sinh
mới ra trường.
Về mặt tài chính thì sau ❤️ một thời gian ngắn vận động ráo riết hội đã thu
được quỹ tiền mặt gần một triệu rưỡi (1.500.000) ❤️ đồng( lúc đó giá vàng khoảng
80.000đ/lạng) như thế số tiền quỹ này tương đương với khoảng 19 lượng vàng ❤️ h ay khoảng
gần một trăm triệu đồng (100.000.000đ) tiền nhà nước ta bây giờ.
Với số tiền này trong
năm ❤️ 1974 hội đã trích ra đóng góp vào việc xây dựng tượng đài cụ Trần Quý Cáp tại sân
trường ❤️ và liên tiếp tổ chức hai lần về thăm trường cũ để xét cấp khoảng 30 học bổng cho
các ❤️ học sinh nghèo học giỏi và có đạo đức tốt.
Ngoài ra, hội cũng đã phối hợp với Hội
khuyến học ❤️ Đà Nẵng tổ chức một quán cơm xã hội. Quán cơm này đã thực sự giúp đõ cho các
em ❤️ betboo é fraude học sinh nghèo của trường Trần Quý Cáp về học tại Đại học Cộng đồng Đà Nẵng lúc
bây ❤️ giờ.
Về công tác giáo dục. Hội đã cộng tác với Hội khuyến học Đà Nẵng tổ chức các
lợp dạy ❤️ miễn phí hoàn toàn cho học sinh các lớp 10,11,12 do anh Tường phụ trách. Một số
anh em betboo é fraude ❤️ trong ban chấp hành hội cũng tham gia giảng dạy các môn Toán, Lý và Hóa.
Riêng tôi có tham ❤️ gia dạy môn Anh văn mỗi tuần 6 tiết. Tất cả đều không nhận thù lao
Về
hoạt động văn nghệ ❤️ thì hội đã tổ chức rất thành công một đêm thơ nhạc mang chủ đề “Tình
yêu và quê hương” ❤️ vào đêm giáng sinh năm 1974 tại trung tâm cộng đồng Đà Nẵng. Trong
đêm văn nghệ đó đã có ❤️ rất đông các anh chị cựu học sinh, bạn bè thân hữu cũng như các
thầy cô giáo và học ❤️ sinh của trường về cùng tham dự thật vui.
Tôi còn nhớ nội dung
chương trình của đêm văn nghệ đó ❤️ đã được các anh Thái Tú Hạp và Lân Hoán tổ chức, dàn
dựng rất hay, phong phú hấp dẫn ❤️ và sinh động. Các anh chị nghệ sĩ thân hữu của hội đã
đến góp vui nhiệt tình bằng những ❤️ ca khúc và diễn ngân những bài thơ đầy tình tự quê
hương, man mác một tình yêu tha nhân, ❤️ đồng loại…
Trong cái buốt lạnh của mùa giáng sinh
năm ấy, chương trình đêm văn nghệ này quả đã tạo ❤️ được một bầu không khí ấm cúng thân
mật để lại những ấn tượng đậm nét trong ký ức của ❤️ tất cả những người tham dự.
Cho đến
bây giờ, trong ký ức tôi vẫn còn nhớ rất rõ giọng hát ❤️ thậm ấm, buồn mà vi vút của anh
Ngô Đồng viên trưởng viện Đại học Quảng Đà – trong bài ❤️ “Buồn tàn thu” của Văn Cao, hay
tiếng hát trong bài “Đêm đông” tha thiết buồn đến não nuột của ❤️ một giáo viên, hình như
là anh Phạm Phú Lợi thì phải (?)
Viết đến đây tôi bỗng cảm thấy một ❤️ thoáng chạnh lòng
tiếc nhớ về một khoảng đời đã qua - Ở đó tình bạn sao mà đẹp mà ❤️ hồn nhiên trong sáng,
chân thật dễ thương biết dường nào!
Tôi cũng chợt thấy lòng mình như se lại, một ❤️ thoáng
ngậm ngùi tiếc thương, nhớ về những người bạn đồng môn thân thiết năm xưa, bây giờ đã
nghìn ❤️ trùng ngăn cách hay đã vĩnh viễn chia xa…
Và trong suốt 23 năm qua tôi vẫn mỏi
mắt ngóng đợi ❤️ một thoáng tin vui, vẫn cố mãi lắng nghe những tiếng đồng vọng thân quen
từ một phương trời nào ❤️ xa tít tắp…Vẫn mãi đợi chờ, ao ước một lần được gặp lại tất cả
những bằng hữu thân quý ❤️ ngày xưa để mà ôm nhau, mà khóc mà cười, cùng trải nỗi lòng ra
cho nhau thật trọn vẹn… ❤️ Nhưng rồi 23 năm qua vẫn chỉ là một sự im lặng xa vời
Trong số
các canh chị em betboo é fraude ❤️ cựu học sinh Trần Quý Cáp tham gia Hội ái hữu đầu tiên ấy, bây giờ
tại TP. Hồ Chí ❤️ Minh này chỉ còn lại có mấy người: Phạm Phú Lợi, Nguyễn Văn Tường,
Trương Xếp, Phan Ngọc Thanh. Còn ❤️ gần như tất cả các anh chị em betboo é fraude khác đều phải chịu
theo quy luật hợp tan của tạo ❤️ hóa để rồi phải tha hương tản mác lưu lạc trên khắp mọi
nẻo đường đời…
Mỗi người giờ đây đang ❤️ sống với một cuộc đời riêng, một số phận riêng,
anh Thái Lộc , sáng lập viên của hội hiện ❤️ còn sống và đang xa cách chúng ta nửa vòng
trái đất. Các anh Hồ Minh, Trần Ngọc Thành thì ❤️ đã vĩnh viễn nằm lại với núi rừng đất
Quảng thân yêu. Nguyễn Ngọc Lang, hội trưởng, sau lần chia ❤️ tay cuối cùng cảm động với
bạn bè tại sân bay Đà Nẵng vào sáng ngày 24 tháng 3 năm ❤️ 1975, hình như hiện nay đang
sống và hành nghề bác sĩ tại Canada (?) Hoàng Quy đã vào tuổi ❤️ lục tuần mà vẫn còn lận
đận với nợ áo cơm tận miền sông nước Hậu Giang, Thái Tú Hạp, ❤️ Luân Hoán, Vưu Nam Trân,
Đoàn Công Lý, Hoàng Lộc hiện đang sống và thành đạt ở xứ người.
Trương Xếp, ❤️ thủ quỹ mẫu
mực của hội năm nào, thì mãi đến bây giờ cái nghiệp “Giữ tiền” vẫn còn đeo ❤️ bám theo
anh, hiện anh đang là thủ quỹ của Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín tại TP. Hồ Chí ❤️ Minh. Còn
Lê Văn Kiềm một con người say mê và nhiệt tình với công tác xã hội, tình nghĩa ❤️ thủy
chung với bạn bè thì đã lặng lẽ ra đi, trở về với hư vô, cát bụi… Các anh ❤️ Huỳnh Văn
Chính, Đỗ Hoàng Thiệu, Huỳnh Ngọc Lộc thì vẫn trụ lại ở Đà Nẵng thân yêu và đã ❤️ trở
thành những giám đốc, luật sư thành đạt, góp phần làm thơm danh trường cũ… Và còn bao
nhiêu ❤️ bạn bè khác nữa.
Hôm nay, qua những dòng hồi ức đơn sơ này, tôi xin gởi trọn tình
cảm thân ❤️ ái của tôi đến tất cả những người bạn thân quý đã cùng tôi tham gia sinh hoạt
trong Hội ❤️ ái hữu Cựu học sinh Trần Quý Cáp 23 năm về trước, nhất là những người bạn giờ
đây, vẫn ❤️ còn trong cảnh đói nghèo, gian truân, lận đận, cho tôi được chia sẽ phần nào
những nỗi buồn lo, ❤️ bất hạnh trong cuộc sống hôm nay… như tôi đã từng chia sẻ với nhiều
bạn bè trong những năm ❤️ tháng đã qua…
Và cuối cùng, cho tôi nói thêm rằng, những dòng
hồi ức này được viết ra từ một ❤️ trí nhớ rất chi là kém cỏi, nên chắc chắn sẽ có nhiều
điểm thiếu sót, không được chuẩn xác ❤️ lắm. Rất mong được tất cả các bạn đồng môn đã cùng
tôi tham gia sinh hoạt ngày ấy hãy ❤️ thông cảm và vui lòng góp ý bổ sung, sửa chữa, đính
chính để cho trang tư liệu này được ❤️ hoàn chỉnh và phong phú
hơn.
**********************************************************************************
**************************************************